Sunday, November 11, 2012

Review of Free To Choose by Milton Friedman



I recently watched “Free To Choose”, a 10 one hour/episode documentary series produced by PBS, hosted by Dr. Milton Friedman, Nobel Laureate in economics. Dr. Friedman is famous for his pro-free markets and minimal government as core principles to his teachings and economic philosophies. The series is Dr. Friedman’s personal views of fundamental subjects of free market & free enterprise, the role of government in a free society, problems with public school education, the welfare state, consumer and work protection & advocacy and inflation, both in the United States and throughout the world.

The major theme of the series is about freedom of the individual in a free society; what does freedom entail, from economic freedom as a consumer to political freedom as a tax paying citizen. The series argues that political freedom—democracy, freedom of speech, pursuit of individual interest and happiness—cannot and will not persist, without a large measure of economic freedom. And that freedom is a unique and precious state of human civilization, not to be taken for granted. Further, Dr. Friedman and his Chicago school of economic thought, champions the free market and minimal government, as the most promising way to produce growth and prosperity for an economy, and hence, offers the best opportunity to promote and sustain individual freedom.

For me, the series raised very basic—but not simple—questions about the economy, freedom and informed citizenship that provides a context to discuss the economic, political and social distress of our day. And I think it doesn’t hurt if more people got engaged in the conversation, given the state of affairs Vietnam is currently dealing with. I’d agrue that it’s through this informed and active citizenship lies the lever of change, not violence or ignorant protest. In addition, throughout this series I understood more of the implications about a ‘philosophical’ difference between wanting everyone in a society to be equal versus creating equal opportunities for people to choose purse their own interest, to the degree they want, can and willing to work towards it. 


“Should equality should be defined by choice and opportunity or equity?” is a very interesting question.

Tuesday, November 6, 2012

Có khó mới tiến bộ

Bạn chỉ có thể trưởng thành về tư duy, hiểu biết, lòng rộng lượng, và khả năng giải quyết vấn đề chính từ việc thử sức với các vấn đề, hoàn cảnh khó khăn mà đẩy bạn ra khỏi cái quen thuộc, vượt qua sức chịu đựng hiện tại. Không áp lực, không khó khăn ban đầu, không thể sinh ra tiến bộ. Đó là một nguyên tắc cơ bản trong cuộc sống. Ngược lại, bất kỳ cái gì ôn hào quá sẽ sinh ra trì trệ, thoái hóa về khả năng. Vì vậy, hãy đón nhận các khó khăn công việc, cá nhân, xã hội với một thái độ sẵn sàng để học hỏi, nghiên cứu và đưa ra giải pháp. Bởi vì đến cuối ngày, cái quan trọng là cái mình học được, cái mình áp dụng được, kết quả gặt hái được và mình đã trưởng thành như thế nào. Tuy nhiên, hãy công nhận một cách khiêm tốn là bạn chỉ là một người, có giới hạn về sức lực, trí óc, sự tập trung, về thời gian và về tài nguyên cá nhân, hãy quyết liệt kén chọn công việc, vấn đề mà bạn muốn góp phần giải quyết—giáo dục, nghèo đói, đầu tư, kinh doanh hay lãnh đạo—trong tổ chức, xã hội, đất nước của bạn hay ở nơi nào đó. Tôi luôn phải nhắc nhở bản thân là sự khác nhau giữa một người ba phải và một người sống có mục tiêu là người có mục tiêu tập trung vào cái quan trọng, bỏ qua những thứ màu mè khác, còn người ba phải không biết cái gì quan trọng và lãng phí thời gian một cách vui vẻ.

Bạn có thể lớn lên với một thái độ hưởng thụ, từ tình thương gia đình, giáo dục, cho đến cơ hội trong xã hội sau này, nhưng đến một thời điểm nào đó, cái cho bạn sự mãn nguyễn cao nhất không chỉ đơn thuần tiền bạc, tiện nghi, đẳng cấp—mặc dù những cái này quan trọng ở mức độ nào đấy—mà là cảm giác được chứng kiến thành quả của mình góp phần mang lại sự giàu có, hưởng thụ, tiến bộ cho những người khác trong xã hội—sống để cho chứ không phải lấy. Và hơn nữa, những công trình của bạn có thể tiếp nguồn cảm hứng cho những người khác để họ tham gia, xây dựng, làm nên tiến bộ trong lĩnh vực, ngành nghề và hứng thú riêng của họ.

Rõ ràng, tư tưởng hay truyết lý không làm no bụng ai cả, chỉ có hành động, sáng tạo, kỷ luật và tính quyết liệt theo đuổi mục tiêu mới giải quyết được vấn đề. Nhưng tôi chắc chắn sẽ không xin lỗi ai hoặc bản thân mình vì mình có tư tưởng, muốn đặt câu hỏi “Làm sao chúng ta đi tới nơi ta muốn từ nơi ta đang ở?” bởi vì không có tầm nhìn, bất cứ sự tiến bược e thẹn nào của chúng ta sẽ có nhiều khả năng là hướng đi sai, hướng đi lệch lạch. Chấp nhận thực tế không có nghĩa là bạn không được mơ nữa.

Saturday, October 13, 2012

Learning begins when you admit you don't know

"People with a high degree of intellectual humility (and they are rare) understand that there is far more that they will never know that they will ever know." 
You begin to improve your thinking ability the moment you admit you're a sloppy, biased, ignorant, emotional, egocentric, self-serving, prejudiced thinker. You are a product of your cultural, political, social, economic environment and its beliefs. And these beliefs were fed--forced upon you before you have develop any critical abilities to assess these beliefs. Therefore, you do not own these beliefs, they own you. 

And as result, without a conscious and determined effort to re-examine your beliefs, opinions, attitudes in a disciplined and objective way, you will never develop as an independent thinker and person.